Tra cứu bảng mã lỗi máy lạnh Aqua

Tiền thân của thương hiệu AQUA là thương hiệu SANYO của Nhật Bản. Vào năm 2012 SANYO được bán cho tập đoàn Haier của Trung Quốc. SANYO có mặt tại thị trường Việt Nam năm 1996 với đại diện là Công ty SANYO HA ASEAN. Vào năm 2014 được đổi tên thành Công ty TNHH Điện Máy AQUA VIỆT NAM trực thuộc Haier. Các sản phẩm của Công ty này mang thương hiệu AQUA từ đây.

Máy lạnh AQUA một phần thừa kế công nghệ của SANYO, môt phần được cải tiến công nghệ thế hệ mới, cho ra đời nhiều sản phẩm có mẫu mã bắt mắt hơn, nhiều tính năng hiện đại hơn, có chất lượng tương đối khá trong phân khúc máy lạnh giá rẻ, mang tính phổ thông, phù hợp với đại đa số bộ phận các hộ gia đình có mức thu nhập trung bình.

TRA CỨU BẢNG MÃ LỖI MÁY LẠNH AQUA

  • E1 : Cảm biến nhiệt độ phòng bị lỗi

– Mạch điều khiển dàn lạnh bị hỏng.

– Kết nối cảm biến nhiệt bị lỏng.

– Cảm biến nhiệt bị hỏng.

E2 : Cảm biến bộ trao đổi nhiệt bị lỗi.

– Mạch điều khiển dàn lạnh bị hỏng.

– Kết nối cảm biến nhiệt bị lỏng.

– Cảm biến nhiệt bị hỏng.

  • E4 : Lỗi mạch điều khiển. 

–  Mạch điều khiển dàn lạnh bị hỏng.

  • E5 : Tiếp nhận tín hiệu truyền thông nối tiếp bị lỗi.

–  Mạch bị hỏng.

  • E6 : Truyền tín hiệu truyền thông nối tiếp bị lỗi. 

– Mạch bị hỏng.

  • E7 : Công suất đơn vị trong nhà quá thấp. 

– Dàn lạnh bẩn, thiếu công suất.

  • E8 : Đơn vị trong nhà thiết lập địa chỉ được nhân đôi.  

– Mạch bị hỏng.

  • E9 : Thiết lập bộ điều khiển từ xa được nhân đôi.

– Mạch bị hỏng.

  • E10 : Truyền tín hiệu truyền thông tiếp nối bị lỗi. 

– Mạch bị hỏng.

  • E11 :  Đơn vị chính trùng lặp đồng thời tác động điều khiển đa.  

– Mạch bị hỏng. Điều khiển bị lỗi.

  • E15 :  Công suất đơn vị trong nhà quá cao.

– Nhiệt độ máy lên cao.

  • E16 :  Không có đơn vị kết nối trong nhà.  

– Dây điện kết nối có vấn đề.

  • E17 : Tiếp nhận tín hiệu truyền thông nối tiếp bị lỗi.

– Mạch bị hỏng.

  • E18 : Truyền thông thất bại với modul chính.    

– Dây điện kết nối có vấn đề.

  • E20 : Truyền tín hiệu truyền thông tiếp nối bị lỗi.  

– Mạch bị hỏng.

  • E31 : Thiết lập nhóm dàn lạnh máy lạnh báo lỗi. 

– Mạch bị hỏng.

  • F1 : Cảm biến nhiệt độ trong phòng bị lỗi.  

– Cảm biến hở mạch hay ngắn mạch

– Kết nối hỏng tại chỗ kết nối hoặc hở mạch tại vị trí nếp gấp

– Bảng kết nối hỏng.

  • F2 : Cảm biến bộ trao đổi dàn lạnh bị lỗi.  

– Máy nén bị hỏng.

– Mạch modul bị hỏng.

  • F12 :  Báo lỗi EEPROM trong nhà. 

–  Mạch bị hỏng.

  • F28, F29, F31 : Báo lỗi EEPROM ngoài trời.  

– Mạch bị hỏng.

  • P01 : Chuyển đổi Float bị lỗi.  

– Mạch bị hỏng.

  • P03 : Mở giai đoạn phát hiện, rắc rối điện AC 

– Dây điện kết nối có vấn đề.

  • P10 :  Nhiệt độ xã bị lỗi.  

– Nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao.

  • P15 :  Van 4 chiều bị khóa.    
  • P19 : Tải làm mát cao.  

–  Máy tản nhiệt kém.

  • P20 : Quạt ngoài trời có vấn đề. 

– Quạt dàn nóng bị hỏng.

  • P22 : Máy nén có vấn đề (HIC PCB)

– Block máy bị hỏng.

  • P26 : Rắc rối từ máy nén.  

– Block máy bị hỏng.

  • P29 : Rắc rối đa kiểm soát.  

– Mạch bị hỏng.

  • P31 : Nén khí quá tải.    

– Block máy bị hỏng.

– Van máy bị hỏng.

  • L01 : Khối trong nhà / ngoài trời kiểu đơn vị không phù hợp.  

– Mạch bị hỏng.

  • L02 :  Đơn vị trùng lặp trong nhóm kiểm soát.  

– Mạch bị hỏng.

  • L03 : Địa chỉ đơn vị ngoài trời bị sao chép.  

– Mạch bị hỏng.

  • L04 : Nhóm dây kết nối cho các đơn vị độc lập trong nhà  

– Dây điện kết nối có vấn đề.

  • L07 : Địa chỉ không thiết lập hoặc nhóm không được thiết lập  

– Mạch bị hỏng.

  • L08 : Công suất đơn vị trong nhà không được thiết lập    

– Công suất đơn vị trong nhà không được thiết lập

  • L09 :  Đơn vị hoặc công suất ngoài trời không thiết lập hoặc thiết lập không đạt.  

– Kết nối giữa mạch điều khiển chính và mạch modul bị hỏng

– Mạch điều khiển chính dàn nóng bị hỏng.

  • L11 : Lỗi cài đặt đơn vị trong nhà.

– Mạch điều khiển bị hỏng.

  • L13 : Kết nối thất bại  

– Mạch bị hỏng.

  • F3 : Lỗi kết nối giữa mạch modul và mạch điều khiển chính dàn nóng.

– Kết nối mạch điều khiển chính và mạch model bị hỏng.

– Mạch điều khiển chính dàn nóng bị hỏng

– Mạch model dàn nóng bị hỏng.

  • F4 : Bảo vệ quá nhiệt ngõ ra (dàn nóng)  

– Van tiết lưu điện tử bị hỏng

– Cảm biến nhiệt bị hỏng

– Mạch điều khiển chính dàn nóng bị hỏng.

  • F6 : Lỗi cảm biến nhiệt độ môi trường bên ngoài (dàn nóng)    

– Cảm biến nhiệt bị hỏng.

  • F7 :  Lỗi cảm biến nhiệt ngõ vào (dàn nóng)  

– Cảm biến nhiệt bị hỏng.

  • F8 : Mô tơ quạt dàn nóng bị lỗi.  

-Cuộn dây mô tơ quạt dàn nóng bị đứt

– Dây điện kết nối dây mô tơ bị đứt

– Mạch điều khiển chính dàn nóng bị hỏng.

  • F11 : Lỗi máy nén (block).

– Máy nén bị hư hỏng.

  • F12 : Lỗi mạch điều khiển chính dàn nóng.

– Mạch điều khiển chính dàn nóng bị hỏng.

  • F19 : Điện áp nguồn quá cao hay quá thấp.

– Nguồn điện không ổn định

– Mạch modul dàn nóng bị hỏng

– Mạch điều khiển chính dàn nóng bị hỏng.

  • F25 : Lỗi cảm biến nhiệt ngõ ra.

– Cảm biến nhiệt bị hỏng.

Trong quá trình sử dụng, không may máy lạnh AQUA nhà bạn gặp phải sự cố. Bạn có thể kiểm tra được mã lỗi. Tuy nhiên để hiểu rõ các thuật ngữ kỹ thuật chuyên ngành và đặc biệt là tìm biện pháp khắc phục là chuyện hoàn toàn không đơn giản. Vì vậy để tìm cách khắc phục nhanh chóng. Tốt nhất bạn nên liên hệ đến trung tâm bảo hành AQUA (khi máy lạnh còn thời hạn bảo hành) hoặc tìm kiếm công ty cung cấp dịch vụ sửa chữa máy lạnh uy tín đến tận nhà kiểm tra.